$656
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của rikvip bao tri. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ rikvip bao tri.Theo báo cáo của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và phát triển quỹ đất Ninh Thuận, đến nay đã cơ bản hoàn thành dự thảo phương án giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, đã gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường, UBND H.Thuận Nam và H.Ninh Hải xin ý kiến góp ý để hoàn chỉnh báo cáo trước khi chuyển cho Sở Công thương tổng hợp, gửi Bộ Công thương, EVN, PVN cập nhật điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án theo quy định.Theo đó, khu tái định cư Nhà máy điện hạt nhân 1 đóng tại thôn Từ Thiện, xã Phước Dinh, H.Thuận Nam có tổng diện tích 64,84 ha (tăng 21,17 ha so với diện tích đã phê duyệt trước đây); tổng số lô đất ở là 605 lô, diện tích mỗi lô 300 m2.Khu tái định cư Nhà máy điện hạt nhân 2 đóng tại thôn Thái An, xã Vĩnh Hải, H.Ninh Hải có tổng diện tích 45,49 ha (tăng 1,84 ha so với diện tích đã phê duyệt trước đây); tổng số lô đất ở là 629 lô, trong đó, 449 lô có diện tích mỗi lô 200 m2, 100 lô có diện tích mỗi lô 250 m2 và 80 lô có diện tích mỗi lô 300 m2.Trên cơ sở số liệu tính toán về chi phí giải phóng mặt bằng của H.Thuận Nam và H.Ninh Hải cung cấp và đã cập nhật chi phí xây dựng các dự án thành phần của 2 dự án nhà máy điện hạt nhân theo chế độ, chính sách hiện hành đã xác định sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 12.391 tỉ đồng. UBND tỉnh đã báo cáo và đề nghị Bộ Tài chính để bố trí vốn khoảng 12.000 tỉ đồng để triển khai thực hiện.Ngoài diện tích đất ở, khu tái định cư được quy hoạch các khu dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch, công viên... để nâng cao đời sống người dân.Tại buổi làm việc, lãnh đạo UBND H.Thuận Nam và H.Ninh Hải cho biết, người dân trong vùng dự án đồng thuận với chủ trương của nhà nước về việc xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2. Người dân mong muốn trong quá trình thu hồi đất cần có chính sách đền bù thỏa đáng trước khi bàn giao đất để đến khu định cư mới.Phát biểu chỉ đạo, ông Trần Quốc Nam nhấn mạnh: "Đây là một dự án ưu tiên với một thời gian rất ngắn để thực hiện nhiệm vụ giải phóng mặt bằng, di dân tái định canh, tái định cư, ổn định sản xuất và đời sống nhân dân trong năm 2025 theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ".Theo ông Nam, "việc chăm lo cho người dân trong vùng dự án là một quá trình xuyên suốt không chỉ trong thời gian xây dựng nhà máy mà sau khi nhà máy đi vào hoạt động, chúng ta tiếp tục chăm lo đời sống cho người dân". "Đây mới chỉ giai đoạn đầu để di dân, tái định canh, tái định cư, bước đầu ổn định đời sống người dân; còn lại chúng ta tiếp tục chăm lo đời sống người dân bằng những cơ chế chính sách đặc thù mà các cơ quan chức năng đang nghiên cứu để nâng cao đời sống người dân ngày càng tốt đẹp hơn", Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết và đề nghị các ngành liên quan, địa phương phối hợp thực hiện một cách nhịp nhàng đồng bộ để đạt được mục tiêu giải phóng mặt bằng đạt 100% trong năm 2025 như đã cam kết với Chính phủ, Quốc hội. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của rikvip bao tri. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ rikvip bao tri.Ngày 20.1, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ chính thức nhậm chức tổng thống thứ 47 của Mỹ. Đó sẽ là ngày tổng thống nhậm chức chính thức thứ 60 trong lịch sử Mỹ.Theo NBC Chicago, lễ nhậm chức sẽ bắt đầu vào lúc 12 giờ ngày 20.1, giờ miền đông Mỹ, tức 0 giờ ngày 21.1, giờ Việt Nam.Lịch trình do Ủy ban nhậm chức Trump-Vance công bố cho thấy Tổng thống đắc cử Trump và Phó tổng thống đắc cử J.D. Vance sẽ có các buổi tiệc vào ngày 18.1. Ngày 19.1, ông Trump đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm liệt sĩ vô danh tại Nghĩa trang quốc gia Arlington, sau đó có bài phát biểu mừng chiến thắng tại Nhà thi đấu Capital One ở thủ đô.Ngày 20.1 sẽ bao gồm nhiều sự kiện như lễ cầu nguyện tại nhà thờ St. John ở đối diện Nhà Trắng theo truyền thống. Tiếp theo, ông Trump và phu nhân dự tiệc trà tại Nhà Trắng cùng vợ chồng Tổng thống Joe Biden. Sau đó, họ sẽ cùng đến Điện Capitol để làm lễ tuyên thệ. Vì lý do thời tiết nên nghi thức tuyên thệ sẽ không diễn ra trước bậc thềm tòa nhà mà chuyển vào bên trong. Đây là lần đầu tiên từ lễ nhậm chức của Tổng thống Ronald Reagan hồi năm 1985 nghi thức tuyên thệ diễn ra dưới mái vòm tòa nhà quốc hội.Sau một số nghi thức, ca sĩ opera Christopher Macchio sẽ hát quốc ca. Tiếp đó, Phó tổng thống J.D. Vance sẽ tuyên thệ với sự chủ trì của thẩm phán Brett Kavanaugh của Tòa án Tối cao.Sau một tiết mục của ca sĩ Carrie Underwood, Chánh án Tòa án Tối cao John Roberts sẽ chủ trì nghi thức tuyên thệ của Tổng thống Trump.Sau khi tuyên thệ, ông Trump sẽ đọc diễn văn nhậm chức và được các mục sư làm lễ ban phước. Tiếp theo đó là lễ chia tay chính thức của tổng thống và phó tổng thống mãn nhiệm và ông Biden cùng bà Kamala Harris sẽ rời Capitol.Tiếp theo, ông Trump làm lễ ký tên, ký các văn kiện đề cử quan chức, biên bản ghi nhớ hoặc lệnh hành pháp trước sự chứng kiến của các thành viên quốc hội. Sau đó, tân tổng thống và phó tổng thống ăn trưa bên trong một hội trường thuộc Điện Capitol cùng Ủy ban hỗn hợp quốc hội về các lễ nhậm chức.Tiếp theo đó, đáng lẽ ông Trump sẽ có màn diễu hành như truyền thống dọc đại lộ Pennsylvania nhưng do thời tiết xấu nên sự kiện này chuyển vào nhà thi đấu Capital One với sức chứa 20.000 người, nơi buổi sự kiện xem lễ nhậm chức của những người có vé mời diễn ra.Tiếp đó, tổng thống trở lại Nhà Trắng để dự lễ ký tên chính thức tại Phòng Bầu dục, phát biểu tại các buổi tiệc ở Tòa Bạch ốc.Theo Tu chính án 20 của Hiến pháp Mỹ, tổng thống sẽ nhậm chức vào ngày 20.1 sau bầu cử. Nếu ngày 20.1 rơi vào chủ nhật, lễ nhậm chức sẽ diễn ra vào ngày 21.1. Trước khi tu chính án này được phê chuẩn vào năm 1933, tổng thống nhậm chức vào ngày 4.3.Tổng thống Joe Biden và Phó tổng thống Kamala Harris sẽ chính thức mãn nhiệm vào 12 giờ ngày 20.1, đồng nghĩa ông Trump và ông Vance sẽ chính thức đảm nhiệm chức vụ bất kể họ có tuyên thệ hay chưa. Tổng thống sẽ đọc lời tuyên thệ: "Tôi long trọng tuyên thệ (hoặc khẳng định) rằng tôi sẽ trung thành thực hiện chức vụ Tổng thống Mỹ và sẽ cố gắng hết sức để gìn giữ và bảo vệ Hiến pháp Mỹ".Chi phí cho các sự kiện sẽ được gây quỹ. Số tiền còn dư sẽ dành để xây thư viện tổng thống trong tương lai của ông Trump, theo AP. Ông Trump đã vận động được hơn 200 triệu USD cho lễ nhậm chức, con số kỷ lục.Gia đình, các đồng minh của ông Trump, nhiều khách "VIP" và giới tỉ phú công nghệ (Elon Musk, Jeff Bezos, Mark Zuckerberg) sẽ dự lễ. Toàn bộ cựu tổng thống còn sống sẽ có mặt, gồm ông Bill Clinton, ông George W. Bush và ông Barack Obama. Theo AFP, tân lãnh đạo Mỹ thường không mời lãnh đạo các nước dự lễ nhậm chức nhưng ông Trump đã phá lệ khi mời Thủ tướng Ý Giorgia Meloni, Thủ tướng Hungary Viktor Orban, Tổng thống Argentina Javier Milei và Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình. Trung Quốc thông báo Phó chủ tịch nước Hàn Chính sẽ đến dự lễ.Đặc biệt, đây sẽ là lễ nhậm chức tổng thống đầu tiên mà cờ Mỹ được treo rủ. Lý do là Tổng thống Biden vào hôm 29.12.2024 ban hành quy định treo cờ rủ trên cả nước để tưởng nhớ cố Tổng thống Jimmy Carter. Quy định kéo dài 30 ngày từ ngày ông Carter mất và ông Trump chỉ có thể đảo ngược quyết định sau khi nhậm chức.Ủy ban hỗn hợp quốc hội về lễ nhậm chức phát một số lượng hạn chế vé dự lễ (hơn 220.000 vé) cho công chúng thông qua các thành viên quốc hội. Vé được phát miễn phí và người có vé được đến Đồi Capitol để trực tiếp xem tổng thống và phó tổng thống tuyên thệ.Những người không có vé vẫn có thể đến khu công viên quốc gia National Mall để theo dõi qua các màn hình lớn. Công chúng có thể thấy bóng dáng của tổng thống khi ông diễu hành tại đại lộ Pennsylvania từ Điện Capitol về Nhà Trắng.Tuy nhiên, các sự kiện ngoài trời nói trên đều bị hủy do lý do thời tiết. Ngày 21.1, Tổng thống Trump sẽ dự lễ cầu nguyện theo truyền thống tại Thánh đường Quốc gia Washington. ️
Đến thời nhà Trần, tướng quân Nguyễn Huy Tĩnh đóng quân tại chùa để chặn quân Nguyên từ hướng sông Bạch Đằng đánh vào Thăng Long. Đến triều nhà Lê, ngôi chùa được xây dựng lại với quy mô lớn.️
Ngày 25.2, phát biểu khai mạc tại Diễn đàn Tương lai ASEAN 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, diễn đàn diễn ra trong thời điểm kỷ niệm 10 năm hình thành Cộng đồng ASEAN, 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN và cũng là năm thông qua Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045 để đưa ASEAN bước vào kỷ nguyên mới, hướng tới một cộng đồng đoàn kết, thống nhất trong đa dạng, tự cường, đổi mới sáng tạo và lấy người dân làm trung tâm.Thủ tướng cho rằng, chúng ta đang chứng kiến các biến động sâu sắc với các thách thức và cơ hội đan xen, với thách thức, khó khăn nhiều hơn cơ hội và thời cơ. Các vấn đề mang tính toàn cầu, toàn dân, toàn diện diễn biến nhanh hơn, phức tạp hơn, khó lường hơn."Nhìn xa hơn, thế giới đang chứng kiến những chuyển biến to lớn mang tính thời đại với 3 xu thế: phân cực hóa về chính trị, già hóa về dân số, cạn kiệt về tài nguyên, đa dạng hóa về thị trường sản phẩm chuỗi cung ứng, xanh hóa và số hóa…", Thủ tướng chia sẻ.Bước vào giai đoạn phát triển mới, ASEAN được dự báo sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới với GDP vượt 10.000 tỉ USD, có thị trường tiêu dùng hơn 800 triệu dân; đồng thời sẽ là trung tâm công nghệ, kinh tế số và đổi mới sáng tạo, với nền kinh tế số dự kiến đạt 1.000 tỉ USD vào năm 2030.Bối cảnh đó đặt ra nhiều bài toán khó nhưng cũng mở ra những cơ hội hiếm có để ASEAN khẳng định vị thế và bứt phá vươn lên. Để dự báo trên thành hiện thực, Thủ tướng cho rằng, ASEAN không chỉ cần sự đoàn kết, nhất trí, đồng lòng mà còn cần có tư duy đột phá, chiến lược sắc bén, lộ trình khả thi, nguồn lực tập trung và hành động quyết liệt. Trên tinh thần đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề xuất 3 ưu tiên chiến lược và 3 đột phá hành động.Theo đó, 3 ưu tiên, chiến lược gồm: Thứ nhất, củng cố ASEAN tự chủ về chiến lược, thông qua tăng cường đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN. Thứ hai, xây dựng một ASEAN tự cường về kinh tế thông qua đổi mới các động lực tăng trưởng truyền thống, đồng thời thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, nhất là về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Thứ ba, giữ giá trị và bản sắc của ASEAN.3 đột phá hành động gồm: Thứ nhất, xây dựng cơ chế ra quyết định linh hoạt, hiệu quả, trách nhiệm hơn, vừa giữ đồng thuận, vừa có cơ chế đặc thù trong các sáng kiến chiến lược, tạo đột phá. Thứ hai, đẩy mạnh hợp tác công tư để huy động mọi nguồn lực cho phát triển khu vực. Thứ ba, tăng cường hơn nữa kết nối ASEAN, nhất là kết nối hạ tầng, giao lưu nhân dân và hài hòa thể chế.Bên cạnh đó, Thủ tướng cho rằng, ASEAN phải thích ứng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả với tình hình, huy động được nguồn lực cho phát triển, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư và kích hoạt mọi nguồn lực trong xã hội cho đầu tư phát triển."ASEAN cần kết nối với các nước ASEAN và kết nối với các nước trên thế giới bằng thể chế thông thoáng, hạ tầng thông suốt và quản trị thông minh", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói. Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, 3 thập kỷ đồng hành cùng ASEAN đã khẳng định tầm nhìn chiến lược đúng đắn của Việt Nam. "ASEAN đã trở thành không gian chiến lược và môi trường phát triển tự nhiên của Việt Nam, trong khi Việt Nam luôn là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong việc củng cố đoàn kết, tăng cường vai trò trung tâm và thúc đẩy phát triển bền vững của ASEAN", Thủ tướng khẳng định.Thủ tướng đã dẫn lại câu tục ngữ "Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao" để khẳng định điều trên càng đúng đắn trong bối cảnh hiện nay khi ASEAN và Việt Nam đang đứng trước khởi điểm lịch sử mới cùng hướng tới mục tiêu đầy khát vọng. "Chúng tôi cam kết là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm trong xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, bao trùm và tự cường, cùng nhau hiện thực hóa Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045 vì lợi ích của mọi người dân trong khu vực, cùng các nước thành viên, đối tác và bạn bè quốc tế viết những trang sử mới đầy tự hào trong hành trình phát triển của ASEAN", Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh. ️